当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Iskenderunspor vs Trabzonspor, 17h00 ngày 5/2: Không cùng đẳng cấp 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2: Lật ngược thế cờ
Phòng LĐ-TB&XH huyện đã chủ động phối hợp với các ngành chức năng, các xã, thị trấn và các trung tâm đào tạo nghề ở địa phương và của tỉnh tích cực rà soát, đánh giá tổng thể nguồn, chất lượng người lao động trong độ tuổi ở địa phương để xây dựng phương án đào tạo nghề, giải quyết việc làm. Công tác tuyên truyền, định hướng nghề nghiệp cho lao động, nhất là lực lượng thanh niên được đẩy mạnh.
Riêng năm 2019, toàn Huyện mở 9 lớp cho 256 học viên là lao động nông thôn, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo của huyện đạt 60%, giải quyết việc làm mới cho 1.375 lao động. Hiện tỷ lệ người lao động có việc làm trong độ tuổi có khả năng lao động toàn Huyện đạt gần 100%, trong đó số lao động qua đào tạo đạt trên 19.500 người. Năm 2015, thu nhập bình quân ở khu vực nông thôn của Huyện đạt 21,5 triệu đồng/người nay đã lên tới 44 triệu đồng/người/năm; tỷ lệ hộ nghèo của giảm còn 1,38%.
Minh Vy
" alt="Huyện Tiên Yên: Lao động qua đào tạo đạt gần 2 vạn người"/>
Đổi mới tư duy, nhận thức
Có thể khẳng định, để chuyển đổi số trước hết phải có những công dân số. Nói cách khác, người dân phải là trung tâm và chủ động tham gia chuyển đổi số. Từ kinh nghiệm thực tiễn, chủ xưởng sản xuất giày thể thao tại xã Đồng Tân (huyện Ứng Hòa) Phạm Văn Phòng chia sẻ: “Thấy các làng nghề khác chuyển mình nhờ công nghệ số, tôi quyết định nghỉ xưởng vài ngày để đi học cách bán hàng trực tuyến hay còn gọi là bán hàng online. Mày mò học trên mạng không hiệu quả, tôi tìm đến các lớp học trực tiếp do chính quyền địa phương và các hội, đoàn thể tổ chức. Học đến đâu tôi ứng dụng ngay vào cuộc sống đến đó nên rất hiệu quả. So với trước khi bán hàng online, doanh thu của tôi hiện đã tăng ít nhất 1,5 lần”.
Là hợp tác xã đi đầu trong lĩnh vực chuyển đổi số, Giám đốc Hợp tác xã Đan Hoài (huyện Đan Phượng) Bùi Hường Bích đã chủ động ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất. Từ cuối năm 2017, toàn bộ sản phẩm hoa lan của hợp tác xã bán ra thị trường đều được truy xuất nguồn gốc. Hiện tại, mỗi năm, hợp tác xã sản xuất khoảng 800.000 cây hoa lan hồ điệp, giải quyết việc làm cho hơn 40 lao động, với mức thu nhập 6-7 triệu đồng/người/tháng.
Tuy nhiên, bên cạnh sự nỗ lực của người dân, rất cần các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, hỗ trợ, hướng dẫn người dân bắt nhịp với chuyển đổi số. Theo Bí thư Huyện ủy Mê Linh Nguyễn Thanh Liêm, để triển khai hiệu quả các nghị quyết, kế hoạch về chuyển đổi số, thời gian qua, huyện chú trọng khai thác nguồn tri thức, truyền cảm hứng để mọi người cùng vào cuộc tham gia chuyển đổi số. Nhờ đó, khu vực nông thôn của huyện Mê Linh từng bước đổi mới và đang dần văn minh, hiện đại hơn trước.
Liên quan đến lĩnh vực xây dựng nông thôn mới, Phó Chánh Văn phòng chuyên trách Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội Ngọ Văn Ngôn đề xuất, thành phố cần tổ chức nhiều hơn các lớp tập huấn, nhằm chuyển đổi nhận thức cho lãnh đạo, cán bộ quản lý và người dân về chuyển đổi số trong nông nghiệp, nông thôn... Bên cạnh đó, các địa phương cần tổ chức các phong trào thi đua về chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới, hướng tới nông thôn mới thông minh.
Cũng về chuyển đổi số, nhà sáng lập Dự án 1 triệu doanh nghiệp số Đỗ Hữu Hưng chia sẻ, muốn chuyển đổi số thành công, các địa phương cần kết nối với đội ngũ chuyên gia tư vấn cho doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác… Chuyển đổi số trong nông nghiệp, nông thôn có thể giải quyết bài toán ly nông không ly hương…
Phát triển hạ tầng, kiến tạo thể chế
Để đẩy mạnh chuyển đổi số, việc phát triển hạ tầng và dữ liệu số là rất cần thiết. Theo Phó Chủ tịch UBND huyện Đan Phượng Đào Thị Hồng, năm 2024, huyện triển khai kế hoạch đầu tư trang thiết bị cho các cơ quan, đơn vị, UBND xã, thị trấn để phục vụ công tác chuyển đổi số. Huyện đẩy mạnh xã hội hóa phát triển hạ tầng, kết nối mạng internet đến cấp xã, thôn, nâng cao chất lượng và năng lực tiếp cận dịch vụ viễn thông của người dân; phát triển hệ thống thông tin điện tử trên các lĩnh vực.
Trong khi đó, thị xã Sơn Tây cũng tập trung phát triển nền tảng, hệ thống công nghệ số hiện đại, như: Xây dựng trung tâm điều hành giáo dục thông minh, phần mềm mô phỏng bài thực hành các môn học cấp tiểu học, trung học cơ sở với tổng mức đầu tư giai đoạn 1 là hơn 4,6 tỷ đồng; đầu tư 1,5 tỷ đồng để Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã thực hiện dự án “Chỉnh lý, sắp xếp và số hóa tài liệu địa chính, đất đai…
Về việc chuyển đổi số khu vực nông thôn, PGS, TS Đỗ Thị Thu Hằng, Trưởng ban Nghiệp vụ Hội Nhà báo Việt Nam nhìn nhận: “Nếu chỉ ở khía cạnh là làm sao cho nông dân bán hàng với doanh số cao nhất; xây dựng được nhiều chợ, gian hàng không dùng tiền mặt nhiều nhất; hay nhà nhà, người người tiếp cận với công nghệ số thuần thục nhất…, theo tôi, đó vẫn chỉ là những bước sơ khai trong quá trình chuyển đổi số ở khu vực này.
Nông thôn đi kèm với hạn chế, khó khăn, là mảnh đất màu mỡ cho chuyển đổi số. Tôi mong thành phố Hà Nội có chính sách cho khu vực nông thôn tiếp cận chuyển đổi số theo hướng hệ sinh thái số với bước đi bài bản, dài hơi. Việc hỗ trợ cần bao trùm trên nhiều góc cạnh của đời sống xã hội, có giải pháp tập hợp nguồn lực thành thể thống nhất, liên kết nhất quán, tránh tình trạng mạnh đơn vị nào đơn vị đó làm, rời rạc, trùng lặp…”.
Còn Hiệu trưởng Trường Cán bộ Hội Nông dân Việt Nam Nguyễn Khắc Toàn cho rằng, với nông dân, việc tập huấn về chuyển đổi số - một thứ vừa lạ, vừa mới, nên cần “mưa dầm, thấm lâu”, “mắt thấy, tai nghe”, rồi mới đến “cầm tay, chỉ việc”. Chúng ta cần xác định đây không chỉ là phong trào, mà cần đề án, chương trình, nguồn lực xứng tầm.
Nói về vai trò của chuyển đổi số ở khu vực nông thôn, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan nhấn mạnh: “Chúng ta đã rất thành công với chương trình xây dựng nông thôn mới, tại sao không nghĩ tới một chương trình chuyển đổi số ở nông thôn quy mô, xứng tầm.
Nông thôn giàu mạnh, văn minh, thông minh kết nối với thành thị không chỉ ở giao thông, mà còn là nền tảng số vô tận. Qua đó, nông thôn không chỉ là chốn bình yên, mà còn là bệ đỡ cho an sinh xã hội, thành tố quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước”.
Để đẩy mạnh ứng dụng chuyển đổi số, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội Nguyễn Việt Hùng cho biết, ngoài Nghị quyết số 18-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội, UBND thành phố còn ban hành Kế hoạch số 239/KH-UBND về việc chuyển đổi số, xây dựng thành phố Hà Nội thông minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, nhằm xác định rõ chỉ tiêu, nhiệm vụ và giải pháp tổ chức thực hiện về phát triển kinh tế số, xã hội số.
Đến nay, một số chỉ tiêu giai đoạn 2021-2025 đã hoàn thành, nổi bật như: 100 xã, phường, thị trấn đã có hạ tầng cáp quang; hạ tầng mạng băng rộng cáp quang đến hộ gia đình đạt tỷ lệ 93,15%... Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội tiếp tục hướng dẫn các huyện triển khai những mô hình thôn thông minh, xã thông minh, trong đó tập trung phát triển kinh tế số và xã hội số.
Liên quan đến vấn đề này, UBND thành phố Hà Nội đã yêu cầu người đứng đầu, thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, địa phương tiếp tục quán triệt, phổ biến và thực hiện tốt vai trò của chuyển đổi số; các cơ quan, đơn vị phải đẩy mạnh hoạt động chuyển đổi số, xây dựng chính quyền số và thành phố thông minh trên địa bàn, đơn vị quản lý. Thành phố yêu cầu phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu, nhiệm vụ được thành phố giao, trong đó tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm: Xây dựng và hoàn thiện cơ sở dữ liệu số, quy trình số; phát triển nền tảng, hệ thống số; hoàn thiện, kết nối liên thông, đồng bộ hệ thống dịch vụ công trực tuyến…
Hy vọng, với hàng loạt giải pháp được triển khai đồng bộ, công tác chuyển đổi số sẽ được ứng dụng sâu rộng, đạt hiệu quả tối đa trong phát triển kinh tế - xã hội nói chung và khu vực nông thôn Hà Nội nói riêng.
Theo Báo Hànộimới
" alt="Nhiều giải pháp chuyển đổi số để hướng đến nông thôn giàu mạnh, văn minh"/>Nhiều giải pháp chuyển đổi số để hướng đến nông thôn giàu mạnh, văn minh
Từng "gây sốt" cộng đồng mạng với màn mừng tuổi học trò “có một không hai” bằng cách thức thả tiền đầy thách thức, mới đây cô giáo Dư Thị Lan Hương (giáo viên dạy Toán của Trường THCS Chu Văn An, quận 1, TP HCM) cũng tạo bất ngờ cho các học sinh cũ tới thăm mình khi có trò chơi đầu năm- ra đề kiểm tra 15 phút thử thách trí tuệ.
Với các học sinh từng được học thì cô giáo Lan Hương được quý mến bởi ngoài chuyên môn là cá tính hài hước. Trong các giờ học, cô luôn pha trò tạo tiếng cười khiến lớp học luôn tràn ngập niềm vui và các bài học không bị nhàm chán.
Cũng vì vậy mà cô cũng được nhiều học trò đặt cho biệt danh "cô giáo lắm chiêu".
Tuy nhiên, bài kiểm tra trong bối cảnh tất cả đều đã ra trường, có gia đình và đi làm nhiều năm thực sự khiến các học trò U40 bất ngờ.
Đến thăm cô giáo đầu năm mới, học trò cũ 'dính' ngay bài kiểm tra 15 phút
Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Olimpia, 8h00 ngày 6/2: Chìm trong khủng hoảng
TIN BÀI KHÁC
Ngoại tình công sở…đường nào cho phụ nữ quay về?" alt="Trót say nắng vì chồng bỏ bê “chuyện ấy”"/>Năm học này, học sinh khối 6 trên địa bàn toàn tỉnh Hà Nam được kiểm tra chất lượng học kì 1 theo đề kiểm tra do Sở GD-ĐT.
Kỳ thi học kỳ vừa diễn ra mới đây, tuy nhiên, theo vị phụ huynh này, các em học sinh phản ánh đề thi rất khó và thắc mắc liệu có thiếu sót khi không có câu hỏi nào về phần Tiếng Việt.
“Trong chương trình Ngữ văn các cháu học có 3 phân môn gồm: Văn bản, Tiếng Việt và Tập làm văn. Vậy đề thi học kỳ này đã có thiếu sót lớn vì không có tính bao quát các đơn vị kiến thức cơ bản nhất – không có kiến thức phần Tiếng Việt.
Hơn nữa, trong đề thi bao giờ cũng cần cân đối hợp lí về tỉ lệ những câu hỏi ở 3 mức độ: nhận biết, thông hiểu, nâng cao. Nhưng trong đề thi này, phần II- Làm văn với câu hỏi “Hãy tưởng tượng và kể lại cuộc trò chuyện tâm sự giữa các đồ dùng học tập của em” là câu hỏi ở mức độ nâng cao lại chiếm 6 điểm, tương ứng 60% điểm toàn bài. Đề này thường ra với đối tượng học sinh giỏi trong các kì thi chọn học sinh giỏi mà thôi. Chưa kể, ở phần I- Đọc hiểu của đề thi này cũng đã có ít nhất trên 1 điểm thuộc phần kiến thức ở mức độ nâng cao. Vậy đề kiểm tra có tới 70% câu hỏi ở mức độ nâng cao”, vị phụ huynh phân tích.
Như vậy, theo vị này, nhìn chung đây là một đề kiểm tra khó và không phù hợp với một đề kiểm tra chất lượng chung cho tất cả các đối tượng học sinh.
“Với chủ trương đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, lấy người học làm trung tâm mà lại ra đề như thế này thì liệu người học có là trung tâm nữa hay không? Trong khi cả một học kì các em ôn luyện vất vả mà đến khi kiểm tra thì lại bị đánh đố”, vị phụ huynh chia sẻ.
Tiếp nhận phản ánh của phụ huynh, PV VietNamNet đã gửi những băn khoăn này đến lãnh đạo Sở GD-ĐT tỉnh Hà Nam.
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Văn Diện, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nam cho hay, năm nay Sở tổ chức ra đề một số môn để khảo sát xem việc dạy và học ở các trường ra sao từ đó tiếp tục điều chỉnh cách dạy, cách học đáp ứng yêu cầu đổi mới trong giáo dục.
“Đầu tiên phải nói đây là đề thi với mục tiêu của Sở chủ yếu là khảo sát để từ đó điều chỉnh cách dạy học theo tinh thần đổi mới. Có nghĩa là không phải là thi và có lấy điểm đó vào điểm tổng kết luôn hay không thì tùy các nhà trường”.
Theo ông Diện, có thể so với một số lần ra đề trước đây thì đề thi năm nay có khác một chút và làm cho phụ huynh và học sinh nghĩ rằng có gì đó khó hơn. Thế nhưng qua xem xét, nghiên cứu trên cơ sở báo cáo của cán bộ ra đề thì đây là một đề thi không có phần Tiếng Việt riêng nhưng không đồng nghĩa bỏ qua phần Tiếng Việt trong việc kiểm tra của để khảo sát này.
“Đề các năm trước thì rạch ròi ra câu hoặc ý về Tiếng Việt nhưng giờ đây quan niệm trong đổi mới, hướng đến năng lực của học sinh nhiều hơn. Do đó, cần kiểm tra việc các cháu đọc thông viết thạo, dùng câu chính xác, viết không sai từ, không sai chính tả. Trong giáo dục có yếu tố tích hợp, như vậy có thể kiểm tra phần Tiếng Việt trong phần đọc hiểu hay làm văn qua đánh giá năng lực dùng từ, đặt câu, chính tả,… của học sinh. Vì vậy không nhất thiết phải có một câu Tiếng Việt tách biệt riêng mà vẫn có thể đánh giá được năng lực Tiếng Việt của học sinh, và nếu mắc lỗi thì trừ điểm ra sao, trong hướng dẫn chấm chung sẽ có đánh giá điều đó”, ông Diện lý giải.
Về phản ánh đề thi khó, ông Diện cho rằng nếu bám sát chương trình học của học sinh trên lớp thì phụ huynh sẽ không có suy nghĩ như vậy.
“Ở phần Làm văn (6 điểm) phụ huynh không hiểu nên cho rằng đề khó vì thấy kể chuyện tưởng tượng về cuộc trò chuyện tâm sự giữa các đồ dùng học tập của các em. Nhưng trong chương trình học có hẳn một bài về việc này, chưa kể còn có một bài luyện tập về kể chuyện tưởng tượng. Xưa nay các thầy cô ít ra đề dạng này nhưng thực tế đây không phải là lần đầu tiên. Sở đã từng ra đề yêu cầu học sinh tưởng tượng trên cơ sở câu chuyện dân gian. Các phụ huynh không nắm rõ chương trình con học nên cứ tưởng là khó nhưng không phải vậy. Kể chuyện tưởng tượng nghe có vẻ lạ nhưng học sinh đã được học hẳn một bài trong SGK, chứ không phải là chương trình nâng cao. Như vậy nếu xếp câu này vào % số câu hỏi khó thì tôi cho rằng không thỏa đáng”.
Ông Diện cũng mong qua đây phụ huynh tìm hiểu và nắm được mục đích của Sở là khảo sát nhiều hơn việc lấy điểm. Sở GD-ĐT Hà Nam cũng không bắt buộc các trường lấy kết quả đề thi này đưa vào tổng kết cuối năm mà có thể tổ chức bài kiểm tra riêng để lấy điểm học kỳ.
Được cô giáo thông báo cậu con trai bị gãy xương đùi phải là do ngã ở sân trường trong lúc chạy chơi, thế nhưng, câu chuyện mà anh Trần Chí Dũng nghe được từ con khiến anh bất ngờ.
" alt="Phụ huynh bức xúc “kêu” đề thi học kỳ của con vừa khó vừa thiếu"/>Phụ huynh bức xúc “kêu” đề thi học kỳ của con vừa khó vừa thiếu
Trong 9 tháng đầu năm 2019, toàn tỉnh giải quyết việc làm mới cho khoảng 26.500 lượt người; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 69% (vượt kế hoạch năm).
Toàn tỉnh Nam Định hiện có 35 cơ sở dạy nghề, trong đó, có 7 trường cao đẳng (chiếm 20%), 12 trường trung cấp (chiếm 34,3%), 16 trung tâm giáo dục nghề nghiệp (chiếm 45,7%); có 30 cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập (chiếm 88,6%), 5 cơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thục (chiếm 11,4%).
Thực hiện Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định đến năm 2020”, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đã phối hợp với các ngành liên quan, các địa phương đẩy mạnh tuyên truyền, tổ chức điều tra, khảo sát nắm bắt nhu cầu học nghề và nhu cầu sử dụng lao động thực tế của các doanh nghiệp. Cùng đó, thu hút nhiều tổ chức, cá nhân tham gia vào công tác dạy nghề cho lao động nông thôn; xây dựng sự gắn kết giữa địa phương, cơ sở đào tạo và cơ sở sản xuất kinh doanh trong việc tổ chức dạy nghề và tạo việc làm cho lao động nông thôn.
![]() |
Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng |
Trong năm 2019, các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh đã đào tạo ở 3 cấp trình độ cho 29.094 người (đạt 84,3% kế hoạch năm), bao gồm cao đẳng 224 người, trung cấp 3.189 người, sơ cấp và dưới 3 tháng 25.681 người (trong đó, đào tạo cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg là 5.350 người).
Qua khảo sát, học sinh, sinh viên tốt nghiệp hệ trung cấp, cao đẳng ra trường có việc làm ngay đạt trên 90%, có trường đạt 100%. Ngoài ra, các cơ sở dạy nghề cho lao động nông thôn thường xuyên ký hợp đồng thỉnh giảng với giáo viên của các trường ĐH, cán bộ khoa học của các trung tâm khuyến công, khuyến nông, khuyến ngư, phòng nông nghiệp các huyện; các nghệ nhân tại các làng nghề La Xuyên, Tống Xá (Ý Yên), Hải Minh (Hải Hậu), Vân Tràng, Nam Giang (Nam Trực), Xuân Tiến (Xuân Trường)... cùng tham gia dạy nghề.
Hải Nguyên
- Nhận thấy tỷ lệ có việc làm sau khi học nghề cao, ngày càng nhiều người dân trên địa bàn thị xã Hương Trà (Huế) tự tìm đến các khóa đào tạo nghề cho lao động nông thôn để theo học.
" alt="Sau 10 năm, Nam Định dạy nghề cho hơn 54.000 lao động nông thôn"/>Sau 10 năm, Nam Định dạy nghề cho hơn 54.000 lao động nông thôn